Mô tả đặc điểm lâm sàng gãy xương chính mũi tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2017- 2018

Main Article Content

Mô tả đặc điểm lâm sàng gãy xương chính mũi tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ năm 2017- 2018

Tác giả

Phùng Minh Lương

Tóm tắt

Chấn thương gãy xương chính mũi là chấn thương thường gặp nhất trong các loại gãy xương mặt ở Việt Nam cũng như ở các nước trên thế giới. Mục tiêu nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng của gãy xương chính mũi, đối tượng là 73 bệnh nhân được chẩn đoán gãy xương chính mũi do chấn thương được điều trị tại khoa Tai Mũi Họng, bệnh viện Chợ Rẫy từ 10/2017 đến 5/2018 với phương pháp nghiên cứu mô tả hàng loạt ca. Kết quả nghiên cứu có chảy máu mũi (90,4%), Biến dạng, bất thường mũi: tại tháp mũi (100%), tại xương chính mũi (97,3%), ở vách ngăn mũi (74%); có vẹo lệch vách ngăn (85,2%).

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Tự nhiên
Tiểu sử Tác giả

Phùng Minh Lương

Khoa Y Dược, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Phùng Minh Lương, ĐT: 0913475506, Email: drphungminhluong@gmail.com.

Tài liệu tham khảo

  • Đới Xuân An (2007). Nghiên cứu các hình thái lâm sàng của chấn thương tầng giữa khối xương mặt và đánh giá kết quả xử lý với phương pháp kết hợp xương bằng nẹp vít, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
  • Phó Hồng Điệp (2007). Gãy xương chính mũi: Nhận xét về nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị qua 49 bệnh nhân gặp tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương từ 01/2005 đến 4/2007, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.
  • Chu Tất Hiển và cộng sự (2003). Một số nhận xét về GXCM điều trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định, Y học TPHCM, tập 7, tr. 71-74.
  • Nguyễn Khắc Hoà (2003). Nghiên cứu tình hình chẩn đoán và xử trí chấn thương xương trán gặp tại Bệnh viện TMH trung ương trong 10 năm gần đây, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, Đại học Y Hà Nội.
  • Trần Thị Phương (2009). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và chụp cắt lớp vi tính của chấn thương tháp mũi, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
  • Nhan Trừng Sơn (2008). Tai Mũi Họng, Quyển II, Nhà xuất bản Y học, TPHCM, tr. 197 - 207.
  • Nguyễn Vĩnh Tăng (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và phương pháp điều trị chấn thương mũi xoang tại Bệnh viện Quân Dân Miền Đông, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược TPHCM.
  • Huỳnh Thị Vân, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2014). Phân loại gãy xương chính mũi và đánh giá kết quả điều trị gãy xương chính mũi tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương, Luận văn Chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược TPHCM.
  • Frodel JL (2012). “Revision of severe nasal trauma”. Facial Plast Surg, 28(4), pp. 454 - 649.
  • Gentile P, Bottini DJ, Cervelli V (2008). “Rhinoplasty procedures: state of art in plastic surgery”. J Craniofac Surg, 19(6), pp.1491 - 6.
  • Hung T, Chang W, Vlantis AC, Tong MC, et van Hasselt CA (2007). “Patient satisfaction after closed reduction of nasal fractures”, Arch Facial Plast Surg, 9(1), pp. 40-3.
  • Hwang K, You SH, Kim SG, et Lee SI, (2006). “Analysis of nasal bone fractures; a six-year study of 503 patients”. J Craniofac Surg,. 17(2), pp. 261-4.
  • Jang YJ, Wang JH, Sinha V, Lee BJ (2007). “Percutaneous root osteotomy for correction of the deviated nose”. Am J Rhinol, 21(4), pp. 515 - 9.