Động lực học tập của sinh viên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ 4.0: trường hợp của Trường đại học Nha Trang
Main Article Content
Động lực học tập của sinh viên trong bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ 4.0: trường hợp của Trường đại học Nha Trang
Tóm tắt
Bài viết này xác định các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến động lực học tập của sinh viên thuộc các khoa Kinh tế, Kế toán – Tài chính và Du lịch, trường Đại học Nha Trang. Nghiên cứu sử dụng các phương pháp định tính và định lượng với các kỹ thuật phân tích như thống kê mô tả, hệ số tin cậy Cronbach’s alpha, và phân tích nhân tố khám phá (EFA), hồi quy đa biến, ANOVA một nhân tố. Kết quả phân tích 701 mẫu khảo sát cho thấy, có 3/5 nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến động lực học tập sinh viên là: Chất lượng giảng viên và phương pháp giảng dạy, Chương trình đào tạo, Yếu tố xã hội và môi trường công nghệ. Từ kết quả phân tích trên, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp giúp cải thiện động lực học tập cho sinh viên.
Article Details
Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDeri Phái sinh 4.0 .
Tài liệu tham khảo
- Hoàng Thị Mỹ Nga và Nguyễn Tuấn Kiệt (2016). Phân tích các nhân tố tác động đến động lực học tập của sinh viên Kinh tế Trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Cần Thơ 46, pp. 107-115.
- Lê Thị Bình và Nguyễn Minh Ngọc (2018). Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực học tập của sinh viên Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức, Tạp chí Kinh tế và Dự báo 691(15), pp. 98-101.
- Lưu Chí Danh và cộng sự (2021). Các nhân tố tác động đến sự hứng thú trong học tập của sinh viên. Tạp chí Công thương. Số 19.
- Ngô Đình Tâm (2018). Các nhân tố tác động tới động lực học tập của sinh viên Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 670(24), pp. 48-51.
- Nguyễn Đình Thọ (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hồ Chí Minh: NXB Lao động - xã hội.
- Phan Thị Phương Nam và cộng sự (2018). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ học tập của sinh viên khoa học Kỹ thuật và Công nghệ, Trường Đại học Trà Vinh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh, 31, 39-45.
- Bomia L., Beluzo L., Demeester D., Elander K., Johnson M. và Sheldon B. (1997). The Impact of Teaching Strategies on Intrinsic Motivation (pp. 1-28). Opinion Papers.
- Durbin, A.J. (2008). Human Relations for Career and Personal Success. Upper Saddle River, N.J.: Pearson Education, Inc.
- Hair, J. F., Anderson, R. E., Tatham, R. L., & Black, W. C. (1998). Multivariate data analysis(5th ed.). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
- Yamane, T. (1967). Statistics: An introductory analysis (2nd ed.). New York: Harper and Row.