Thực trạng tiếp nhận ngôn ngữ văn bản luật đất đai của người Ê-đê trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

Main Article Content

Thực trạng tiếp nhận ngôn ngữ văn bản luật đất đai của người Ê-đê trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột

Tác giả

Thái Thị Hoài An
Lê Thị Thơm

Tóm tắt


Bài viết này bao gồm các nội dung về kết quả nghiên cứu thực trạng tiếp nhận của người Êđê ở thành phố Buôn Ma Thuột đối với ngôn ngữ pháp luật trong các văn bản Luật Đất đai. Hiện nay, có gần 90% người Êđê được khảo sát trên địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột hiểu rất ít hoặc không hiểu về ngôn ngữ pháp luật trong các văn bản Luật Đất đai. Đồng thời, có rất ít người Êđê tiếp cận nguồn thông tin về pháp luật từ các công ty, văn phòng luật. Đây là thông tin đáng lưu ý để các nhà quản lý xã hội có chính sách thúc đẩy việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật trên các phương tiện truyền thông đại chúng.


Article Details

Chuyên mục
Khoa học Xã hội
Tiểu sử của Tác giả

Thái Thị Hoài An

Khoa Sư phạm, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Thái Thị Hoài An; ĐT: 0905861975; Email: tthan@ttn.edu.vn.

Lê Thị Thơm

Trường THPT Lê Duẩn, TP. Buôn Ma Thuột.

Tài liệu tham khảo

  • David Mellinkoff (2004). The Language of the Law. Eugene OR: Resource Publications.
  • Minh Hạnh (2021). Buôn Ma Thuột – đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên, https://vovworld.vn/vi-VN/ viet-nam-dat-nuoc-con-nguoi/buon-ma-thuot-do-thi-trung-tam-vung-tay-nguyen-1014964.vov
  • Nguyễn Văn Khang (2014). Chính sách ngôn ngữ và lập pháp ngôn ngữ ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội.
  • Quốc hội (2013), Luật Đất đai 2013, 45/2013/QH13