Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của chiết xuất từ vỏ lựu, bã nho và hạt đu đủ

Main Article Content

Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của chiết xuất từ vỏ lựu, bã nho và hạt đu đủ

Tác giả

Nguyễn Thị Vân
Nguyễn Thị Anh Thư
Trần Thị Phương Hạnh
Nguyễn Thị Tâm

Tóm tắt

Nghiên cứu xác định hàm lượng hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn phenolic và flavonoid tổng số của dịch chiết từ phế phụ phẩm bao gồm dịch chiết hạt đu đủ, bã nho và vỏ lựu. Đồng thời, khảo sát khả năng ức chế của dịch chiết trên 3 chủng vi khuẩn gây bệnh thường có trong thực phẩm là Staphylococus aureus, Escherichia coli và Salmonella enterica. Kết quả nghiên cứu cho thấy, dịch chiết từ vỏ lựu có hàm lượng phenolic và flavonoid tổng số cao hơn ý nghĩa so với dịch chiết từ hạt đu đủ và bã nho. Dịch chiết từ vỏ lựu có khả năng kháng khuẩn kháng trên cả ba chủng vi khuẩn gây bệnh thử nghiệm trong nghiên cứu với nồng độ ức chế tối thiểu MIC kháng S. aureus, E. coli và S. enterica lần lượt là 6,25 mg/ml, 12,5 mg/ml và 50 mg/ml. Bên cạnh đó, dịch chiết từ bã nho chỉ thể hiện khả năng ức chế kháng vi khuẩn S. aureus với MIC tại nồng độ 12,5 mg/ml, trong khi dịch chiết từ hạt đu đủ không thể hiện khả năng ức chế các chủng vi khuẩn thử nghiệm Những nghiên cứu tiếp theo nhằm thử nghiệm hiệu quả khử trùng của những dịch chiết trên đối tượng thực phẩm là cần thiết. Ngoài ra, cần có sự đánh giá xem xét hiệu quả kinh tế để đề xuất phương pháp sử dụng nguồn nguyên liệu này làm chất khử trùng dùng cho công nghiệp thực phẩm.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Nông Lâm nghiệp
Tiểu sử của Tác giả

Nguyễn Thị Vân

Khoa Nông Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Vân, ĐT: 0977083316, Email: ntvan@ttn.edu.vn.

Nguyễn Thị Anh Thư

Khoa Nông Lâm nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên.

Trần Thị Phương Hạnh

Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây Nguyên.

Nguyễn Thị Tâm

Trường THPT Buôn Ma Thuột, TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Tài liệu tham khảo

  • La Hồng Ngọc (2020). Khảo sát sơ bộ thành phần hóa thực vật và hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết từ vỏ quả Lựu (Punica granatum L.): Báo cáo tổng kết đề tài NCKH dành cho cán bộ-giảng viên 2020 [Số hợp đồng: 2020.01. 089/HĐ-KHCN].
  • Nguyễn Thị Thắm, Phạm Kim Ngọc, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Đống Thị Anh Đào (2017). Khả năng kháng khuẩn và chống oxy hóa của dịch chiết củ cải trắng (Raphanus sativus L). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh.
  • Adefolalu, F.S., Darius, O. and Tawakaltu, A.-A. (2019). Invitro and Invivo Antioxidant activity of aqueous extract of Carica papaya Seed. Accessed: 22/12/2021, Available: http://repository.futminna.edu.ng:8080/jspui/handle/123456789/11441.
  • Castro-Vargas, H.I., Baumann, W., Ferreira, S.R.S. and Parada-Alfonso, F. (2019). Valorization of papaya (Carica papaya L.) agroindustrial waste through the recovery of phenolic antioxidants by supercritical fluid extraction. Journal of Food Science and Technology, 56(6), 3055-3066. doi:10.1007/s13197- 019-03795-6
  • George, F., Ephraim, R., Obasa, S. and Bankole, M. (2009). Antimicrobial Properties of Grape Fruit, Pawpaw and Black Pepper Extracts on Organisms associated with Fish Spoilage. Journal of Science and Sustainable Development 2: 23-28. doi:https://doi.org/10.4314/jssd.v2i1.67553.
  • Gerardi, C., Pinto, L., Baruzzi, F. and Giovinazzo, G. (2021). Comparison of Antibacterial and Antioxidant Properties of Red (cv. Negramaro) and White (cv. Fiano) Skin Pomace Extracts. Molecules 26: 5918. doi:https://doi.org/10.3390/molecules26195918.
  • Gram, L., Ravn, L., Rasch, M., Bruhn, J.B., Christensen, A.B. and Givskov, M. (2002). Food spoilage— interactions between food spoilage bacteria. International Journal of Food Microbiology 78: 79-97. doi:https://doi.org/10.1016/s0168-1605(02)00233-7.
  • Gullon, B., Pintado, M.E., Pérez-Álvarez, J.A. and Viuda-Martos, M. (2016). Assessment of polyphenolic profile and antibacterial activity of pomegranate peel (Punica granatum) flour obtained from co-product of juice extraction. Food control 59: 94-98. doi:https://doi.org/10.1016/j.foodcont.2015.05.025.
  • Ismail, T., Sestili, P. and Akhtar, S. (2012). Pomegranate peel and fruit extracts: a review of potential antiinflammatory and anti-infective effects. Journal of ethnopharmacology, 143(2), 397-405. doi: https://doi.org/10.1016/j.jep.2012.07.004.
  • Joshi, K., Mahendran, R., Alagusundaram, K., Norton, T. and Tiwari, B.K. (2013). Novel disinfectants for fresh produce. Trends in Food Science & Technology 34: 54-61. doi: https://doi.org/10.1016/j.tifs.2013.08.008.
  • Kosalec, I., Pepeljnjak, S., Bakmaz, M. and Vladimir-Knezević, S. (2005). Flavonoid analysis and antimicrobial activity of commercially available propolis products. Acta Pharmaceutica, 55(4), 423- 430. Available at: https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/16375832/
  • Lianou, A., Panagou, E., & Nychas, G. -J. (2016). Microbiological Spoilage of Foods and Beverages. In P. Subramaniam (Ed.), The Stability and Shelf Life of Food (Second Edition) (pp. 3-42): Woodhead Publishing.
  • Muhamad, S.A.S., Jamilah, B., Russly, A.R. and Faridah, A. (2017). The antibacterial activities and chemical composition of extracts from Carica papaya cv. Sekaki/Hong Kong seed. International Food Research Journal, 24(2), 810.
  • Nascimento R.C. and São José J.F.B. (2022). Green tea extract: a proposal for fresh vegetable sanitization. Food Science and Technology 42.
  • Nozohour, Y., Golmohammadi, R., Mirnejad, R., Fartashvand, M. (2018). Antibacterial activity of pomegranate (Punica granatum L.) seed and peel alcoholic extracts on Staphylococcus aureus and Pseudomonas aeruginosa isolated from health centers. Journal of Applied Biotechnology Reports 5: 32-36.
  • Rawat, S. (2015). Food Spoilage: Microorganisms and their prevention. Asian journal of plant science and Research, 5(4), 47-56.
  • Sagar, N.A., Pareek, S., Sharma, S., Yahia, E.M. and Lobo, M.G. (2018). Fruit and vegetable waste: Bioactive compounds, their extraction, and possible utilization. Comprehensive reviews in food science and food safety, 17(3), 512-531. doi:https://doi.org/10.1111/1541-4337.12330.
  • Santos, M.I.S., Lima, A.I.G., Pedroso, L. and Sousa, I. (2021). Industrial waste whey as a low-cost, efficient and environmentally safe disinfectant, with potential applications for minimally processed foodstuff. Current Approaches in Science and Technology Research Vol. 14. doi: https://doi.org/10.9734/bpi/castr/v14/10188d.
  • Singh, B., Singh, J.P., Kaur, A. and Singh, N. (2019). Antimicrobial potential of pomegranate peel: A review. International Journal of Food Science & Technology, 54(4), 959-965. doi:https://doi. org/10.1111/ijfs.13964.
  • Sood, A. and Gupta, M. (2015). Extraction process optimization for bioactive compounds in pomegranate peel. Food Bioscience, 12, 100-106. doi:https://doi.org/10.1016/j.fbio.2015.09.004.
  • User, W. (2019). Antibacterial activities of Carica papaya seed against enteric organisms. Godfrey Okoye University.
  • Vázquez-Armenta, F.J., Silva-Espinoza, B.A., Cruz-Valenzuela, M.R., González-Aguilar, G.A., Nazzaro, F., Fratianni, F. and Ayala-Zavala, J.F. (2017). Antibacterial and antioxidant properties of grape stem extract applied as disinfectant in fresh leafy vegetables. Journal of Food Science and Technology 54: 3192-3200. doi:https://doi.org/10.1007/s13197-017-2759-5.
  • Yabalak, E. and Erdogan Eliuz, E.A. (2022). Green synthesis of walnut shell hydrochar, its antimicrobial activity and mechanism on some pathogens as a natural sanitizer. Food chemistry, 366, 130608. doi:https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2021.130608.