Thái độ, kỹ năng và ý định sử dụng internet thời kỳ hậu COVID-19: nghiên cứu so sánh giữa nam và nữ tại Tây Nguyên

Main Article Content

Thái độ, kỹ năng và ý định sử dụng internet thời kỳ hậu COVID-19: nghiên cứu so sánh giữa nam và nữ tại Tây Nguyên

Tác giả

Thái Thanh Hà
Nguyễn Thanh Trúc
Dương Văn Ninh
Tôn Đức Sáu

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện tại khu vực Tây Nguyên từ tháng 8 đến tháng 10 năm 2023. Trước tiên, khung nghiên cứu đã được đưa ra dựa trên tổng quan tài liệu trong lĩnh vực nghiên cứu. Với phiếu khảo sát được thiết kế trên nền tảng Google-Form, nhằm thu thập thông tin từ các đối tượng phỏng vấn, dữ liệu có được từ hiện trường đã được xử lý từ trang tính Google Sheet và phần mềm phân tích thống kê SPSS. Có 327 phản hồi thông tin thu thập được từ các cá nhân đang sống và làm việc tại khu vực Tây Nguyên được sử dụng phân tích số liệu cho nghiên cứu với tỷ lệ phản hồi khảo sát hiện trường đến 97%. Phương pháp nghiên cứu dựa vào kiểm định thống kê Chi-square và so sánh trị số trung bình mean kiểm định mẫu độc lập t-test được thực hiện để nhận dạng sự khác biệt về giới đối với các biến số trong mô hình nghiên cứu đề xuất. Kết quả cho thấy đã có sự khác biệt đáng kể giữa nam và nữ đang sinh sống và làm việc tại Tây Nguyên về thái độ internet, kỹ năng internet và ý định sử dụng internet thời kỳ hậu COVID-19 với các mức ý nghĩa thống kê khác nhau. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, một số khuyến nghị và đề xuất được đưa ra nhằm hiện thực hóa ý định sử dụng internet thời kỳ hậu dịch bệnh, và thu hẹp khoảng cách số mà cụ thể là thái độ internet và kỹ năng internet của người dân tại khu vực Tây Nguyên.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Xã hội
Tiểu sử của Tác giả

Thái Thanh Hà

Trường Đại học Ngoại thương;
Tác giả liên hệ: Thái Thanh Hà; ĐT: 0935949999; Email: thaithanhha@ftu.edu.vn.

Nguyễn Thanh Trúc

Khoa Kinh tế,Trường Đại học Tây Nguyên

Dương Văn Ninh

Học viện Hành chính Quốc gia, Phân viện Tây Nguyên

Tôn Đức Sáu

Công ty Vietnam Golf Services Holdings

Tài liệu tham khảo

  • Dương Thị Hoài Nhung và các tác giả (2021). Mở rộng cơ hội việc làm cho người khuyết tật thông qua phát triển nền tảng số tại Việt Nam; Tạp chí Quản lý và Kinh tế quốc tế, số 140 (09/2021), trang 50- 69.
  • Tổng Cục Thống Kê (2018). Điều tra Quốc gia người khuyết tật 2016 (VDS 2016), Báo cáo cuối cùng. Hà Nội, Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kê.
  • Tổng Cục Thống Kê (2022). Niên giám thống kê, https://www.gso.gov.vn/default_en.aspx?tabid=515&idmid=5&ItemID=19055,
  • Antonio A and Tuffley D (2014). The Gender Digital Divide in Developing Countries. Future Internet, 6 (15), 673-687; doi:10.3390/fi6040673.
  • Australian Digital Inclusion Index (ADII, 2023). Measuring Australia's digital divide. Retrieved from https://www.digitalinclusionindex.org.au/
  • Asia Pacific Foundation of Canada (2023). Vietnam in the Post-COVID Era: Realizing a 'Digital Country'. Retrieved from https://www.asiapacific.ca/publication/vietnam-post-covid-era-realizingdigital-country. Tiếp cận ngày 28/11/2023.
  • Beaunoyer E, Dupéré S, Guitton MJ (2020). COVID-19 and digital inequalities: Reciprocal impacts and mitigation strategies. Computers in Human Behavior;111. doi:10.1016/j.chb.2020.106424.
  • Dutton W, Reisdorf B (2019). Cultural divides and digital inequalities: attitudes shaping Internet and social media divides. Information, Communication & Society; 22(1):18–38. doi:10.1080/136911 8X.2017.1353640. Methodology 2010;10(1):13. doi:10.1186/1471-2288-10-13.
  • Gui M, Argentin G (2011). Digital skills of internet natives: Different forms of digital literacy in a random sample of northern Italian high school students. New Media & Society;13(6):963–80. doi:10.1177/1461444810389751.
  • Hair et. al. (2005). "Multivariate Data analysis". 4ED, Prentice Hall Publishing House.
  • Hargittai E, Piper AM, Morris MR (2018). From internet access to internet skills: digital inequality among older adults. Universal Access in the Information Society. 4(8), 632-650. doi:10.1007/s10209- 018-0617-5.
  • Hargittai E, and Shaw A (2013). Digitally Savvy Citizenship: The Role of Internet Skills and Engagement in Young Adults' Political Participation around the 2008 Presidential Election. Journal of Broadcasting & Electronic Media. 57 (2), 115–34. doi:10.1080/08838151.2013.787079.
  • Internet World Stats (2023). World Internet Users and 2023 Population Stats. Retrieved from: https://www.internetworldstats.com/stats.htm.
  • ITU (2023). The ICT Development Index (IDI): conceptual framework and methodology. Retrieved from https://www.itu.int/en/ITU-D/Statistics/Pages/publications/mis2017/methodology.aspx. Tiếp cận ngày 23/11/2023.
  • Karine B (2006). Gaps and Bits: Conceptualizing Measurements for Digital Divides, The Information Society: An International Journal, 22 (5), 269-278, doi: 10.1080/01972240600903953
  • Litt E. (2013). Measuring users' internet skills: A review of past assessments and a look toward the future. New Media & Society, 15 (4), 612–30.doi:10.1177/1461444813475424.
  • Locani et al (2020). Cross-cultural study of Problematic Internet Use in nine European countries. Computers in Human Behavior, 84 (2018), 430-440, doi: 10.1016/j.chb.2018.03.020
  • Mota F & Cilento I (2020). Competence for internet use: Integrating knowledge, skills, and attitudes; Computers and Education Open, 100015. doi.10.1016/j.caeo.2020.100015.
  • Office for National Statistics (2022). Exploring the UK's digital divide: How does internet usage and digital exclusion vary for men and women?; Retrived from https://www.ons.gov.uk/peoplepopulationandcommunity/householdcharacteristics/homeinternetandsocialmediausage/articles/exploringtheuksdigitaldivide/2019-03-04#how-does-internet-usage-and-digital-exclusionvary-for-men-and-women.
  • PEW Research Center (2023). The internet and the pandemic. Retrieved from https://www.pewresearch.org/internet/2021/09/01/the-internet-and-the-pandemic/. Tiếp cận ngày 23/11/2023.
  • PwC (2020). Vietnam Digital Readiness Report. Retrieved from https://www.pwc.com/vn/en/publications/vietnam-publications/digital-readiness.html
  • PwC (2021). Vietnam's survey on technology, jobs and skills. Retrieved from https://www.pwc.com/vn/en/publications/2021/pwc-vietnam-digital-readiness-report-en.pdf.
  • Santos G. & Rosser Ư. (2021) COVID-19 Shines a Spotlight on the Digital Divide, Change: The Magazine of Higher Learning, 53:1, 22-25, DOI: 10.1080/00091383.2021.1850117.
  • Ting C. (2016). The role of awareness in Internet non-use: experiences from rural China. Information Development;32(3):327-37. doi:10.1177/0266666914550425.
  • Tsai C, Lin S, Tsai M. (2001). Developing an Internet Attitude Scale for high school students. Computers & Education;37(1):41–51. doi:10.1016/S0360-1315(01)00033-1
  • UNICEF (2023). Viet Nam is among few countries demonstrating gender parity in digital skills and the use of internet. Retrieved from https://www.unicef.org/vietnam/press-releases/viet-nam-amongfew-countries-demonstrating-gender-parity-digital-skills-and-use
  • Van Deursen A, van Dijk J (2011). Internet skills and the digital divide. New Media & Society;13(6):893–911. doi:10.1177/1461444810386774.
  • Van Deursen, A.J.A.M., Helsper, E.J. & Eynon, R. (2014). Measuring Digital Skills. From Digital Skills to Tangible Outcomes. Project report. Retrieved from www.oii.ox.ac.uk/research/projects/?id=112.
  • Van der Zeeuw A, van Deursen A, Jansen G (2019). Inequalities in the social use of the Internet of things: A capital and skills perspective. New Media & Society,;21(6):1344–61. doi:10.1177/1461444818821067.
  • Yucel, D., & Chung, H. (2023). Working from home, work-family conflict, and the role of gender and gender role attitudes. Community, Work & Family, 26(2), 190–221.doi: 10.1080/13668803.2021.1993138.
  • World Health Organization (2020). WHO Director-General's opening remarks at the media briefing on COVID-19 - 11 March 2020. Retrieved from https://www.who.int/director-general/speeches/detail/who-director-general-s-opening-remarks-at-the-media-briefing-on-COVID-19---11-march-2020. Tiếp cận ngày 21/11/2023.