Tăng cường tiếp cận tài chính toàn diện cho cá nhân - kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Main Article Content

Tăng cường tiếp cận tài chính toàn diện cho cá nhân - kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam

Tác giả

Nguyễn Thị Phương Thảo
Nguyễn Thị Hải Yến
Trần Thị Ngọc Hạnh
Trần Thị Hồng Phượng

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm khẳng định vai trò quan trọng của tài chính toàn diện (TCTD) và tăng cường tiếp cận tài chính toàn diện cho cá nhân, từ đó góp phần phát triển kinh tế, tăng trưởng bền vững. Bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tác giả đã tổng hợp kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới về tăng cường tiếp cận tài chính toàn diện cho cá nhân, đặc biệt đối với các nhóm yếu thế như người già, phụ nữ, người có thu nhập thấp, nhóm dân cư ở vùng sâu, vùng xa. Trên cơ sở thực trạng tại Việt Nam, tác giả đã rút ra một số bài học và đưa ra một số khuyến nghị nhằm tăng cường tiếp cận tài chính toàn diện cho cá nhân, gồm: lồng ghép giáo dục tài chính vào chương trình giáo dục phổ thông quốc gia; hoàn thiện khung khổ pháp lý về tài chính toàn diện tiệm cận với sự phát triển chung của thế giới và thực trạng tại Việt Nam; đa dạng hóa các hình thức tổ chức tài chính và cách thức tiếp cận dịch vụ tài chính.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Xã hội & Nhân văn
Tiểu sử của Tác giả

Nguyễn Thị Phương Thảo

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Phương Thảo; ĐT: 0382526363; Email: ntpthaoa@ttn.edu.vn.

Nguyễn Thị Hải Yến

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên

Trần Thị Ngọc Hạnh

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên

Trần Thị Hồng Phượng

Ngân hàng Nhà nước tỉnh Đắk Lắk

Tài liệu tham khảo

  • Bùi Hữu Toàn (2023). Khung pháp lý về bảo vệ người tiêu dùng tài chính tại Việt Nam - Thực trạng và một số khuyến nghị chính sách. Truy cập tại https://sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/ddnhnn/nctd/nctd_chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV562809&rightWidth=0%25&centerWidth=80%25&_afrLoop=29804456030316023#%40%3F_afrLoop%3D29804456030316023%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBV562809%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Dle8y95x59_9 ngày 04/09/2023
  • Chính phủ (2020). Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 22/01/2020 về việc phê duyệt Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
  • Chính phủ (2021). Quyết định số 316/QĐ-TTg ngày 09/3/2021 về việc triển khai thí điểm dịch vụ Mobile – Money trong 2 năm tính từ ngày 09/3/2021 trên phạm vi toàn quốc
  • Chu Khánh Lân, Nguyễn Minh Phương, Trương Hoàng Diệp Hương (2019). Các nhân tố ảnh hưởng tới tài chính bao trùm: bằng chứng mới từ phân tích dữ liệu bảng. Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 261 (03/2019), 2 – 11.
  • Hoàng Thị Thu Hiền và Nguyễn Thị Vân (2020). Bảo vệ người tiêu dùng tài chính tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 218 – tháng 7/2020
  • Minh Khôi (2018). Ngân hàng đại lý: Mô hình thúc đẩy tài chính toàn diện Truy cập tại https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/apph/tbnh/tbnh_chitiet?leftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV353913&rightWidth=0%25&centerWidth=80%25&_afrLoop=29288860220816466#%40%3F_afrLoop%3D29288860220816466%26centerWidth%3D80%2525%26dDocName%3DSBV353913%26leftWidth%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D8lz75om7q_9 ngày 04/9/2023
  • Ngân hàng Nhà nước (2020). Thông tư số 16/2020/TT-NHNN ngày 04/12/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 23/2014/TT-NHNN ngày 19/8/2014 hướng dẫn mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán
  • Nguyễn Thị Hải Yến (2021). Tài chính toàn diện - nhận diện vị trí Việt Nam trong khu vực Asean. Truy cập tại https://thitruongtaichinhtiente.vn/tai-chinh-toan-dien-nhan-dien-vi-tri-viet-nam-trong-khu-vuc-asean 37483.html#:~:text=Qua%20s%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20t%C3%ADnh%20to%C3%A1n,n%C3%A2ng%20l%C3%AAn%20m%E1%BB%A9c%20trung%20b%C3%ACnh ngày 04/9/2023
  • Nguyễn Thị Hằng (2023). Thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 14 (5/2023). Truy cập tại https://kinhtevadubao.vn/thuc-day-tai-chinh-toan-dien-tai-viet-nam-27825. html ngày 18/7/2024
  • Nguyễn Thị Hoài Thu, Nguyễn Minh Thuỳ, Phạm Đức Hải (2023). Đánh giá tác động của dịch vụ tiền di động đến sự phát triển của tài chính toàn diện tại Việt Nam và một số khuyến nghị. Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 255 (8/2023), Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.08.2547
  • Nguyễn Thị Phương Thảo (2022). Giáo dục tài chính và nâng cao hiểu biết tài chính cho người dân - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia "Phát triển kinh tế Việt Nam thích ứng với bối cảnh mới", Trường Đại học Tây Nguyên, Nhà xuất bản Tài chính, 601 – 611 (10/2022).
  • Phạm Minh Tú (2022). Bảo vệ người tiêu dùng tài chính: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị đối với Việt Nam. Truy cập tại https://tapchinganhang.gov.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung-tai-chinh-kinhnghiem-quoc-te-va-khuyen-nghi-doi-voi-viet-nam.htm ngày 04/9/2023
  • Trần Thanh Thu và Đào Hồng Nhung (2020). Chương trình giáo dục tài chính quốc gia trong bối cảnh số hóa ngành Tài chính: Kinh nghiệm và đề xuất cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, 211 (10/2020), 71 – 84 truy cập tại https://hvnh.edu.vn/medias/tapchi/vi/11.2020/system/archivedate/7bf6a0ab_B%C3%A0i%20c%E1%BB%A7a%20Tr%E1%BA%A7n%20Thanh%20 Thu,%20%C4%90%C3%A0o%20H%E1%BB%93ng%20Nhung.pdf ngày 04/9/2023
  • AFI (2017). Defining financial inclusion. Guideline Note No.28. truy cập tại https://www.afi-global.org/wp-content/uploads/publications/2017-07/FIS_GN_28_AW_digital.pdf ngày 19/7/2024
  • Agnello, L., Mallick, S.K. and Sousa, R.M. (2012). Financial reforms and income inequality. Economics Letters, Vol. 116 No. 3, pp. 583-587
  • Ashwini Sahu, Credit Suisse (2011). REPORT India: Privacy of Client Data. https://www.centerforfinancialinclusion.org/india-privacy-of-client-data
  • Asli Demirgüç-Kunt and Klapper, L. (2012). Financial inclusion in Africa: An overview. doi:http://hdl.handle.net/10986/9335
  • Bharadwaj, Prashant, and Tavneet Suri (2020). Improving Financial Inclusion through Digital Savings and Credit. AEA Papers and Proceedings 110 (May): 584–88.
  • Bharadwaj, Prashant, William Jack, and Tavneet Suri (2019). Fintech and Household Resilience to Shocks: Evidence from Digital Loans in Kenya. NBER Working Paper 25604. National Bureau of Economic Research, Cambridge, MA.
  • Breza, Emily, Martin Kanz, and Leora Klapper (2020). Learning to Navigate a New Financial Technology: Evidence from Payroll Accounts. NBER Working Paper 28249. National Bureau of Economic Research, Cambridge, MA.
  • Brune, L., et al (2015). Facilitating Savings for Agriculture: Field Experimental Evidence from Malawi. Economic Development and Cultural Change 64 (2): 187–220.
  • Centre for Excellence in Financial Inclusion (2018). National Financial Inclusion Strategy 2016 – 2020. Retrieved from http://mddb.apec.org/Documents/2018/SMEWG/DIA/18_smewg_dia_008.pdf
  • Chibba, M. (2009). Financial inclusion, poverty reduction and the millennium development goals. The European Journal of Development Research, 21(2), 213-230
  • Claessens, S. (2006). "Access to financial services: a review of the issues and public policy objectives", Oxford University Press on behalf of the World Bank, The World Bank
  • Claessens, S. and Perotti, E. (2007). Finance and inequality: channels and evidence. Journal of Comparative Economics, Vol. 35 No. 4, pp. 748-773.
  • Claus Christensen (2020). The four eKYC models around the world from https://www.regulationasia.com/the-four-e-kyc-models-around-the-world
  • Cámara, N. and Tuesta, D. (2014). Measuring financial inclusion: A muldimensional index. BBVA Research Paper, (14/26)
  • Demirgüç-Kunt et al (2022). The Global Findex Database 2021: Financial Inclusion, Digital Payments, and Resilience in the Age of COVID-19. Washington, DC: World Bank. doi:10.1596/978-1-4648- 1897-4
  • Dupas và Robinson (2013). Why don't the poor save more? - Evidence from health savings experiments, American Economic Review 2013, 103(4): 1138–1171 http://dx.doi.org/10.1257/aer.103.4.1138
  • Erlando, A., Riyanto, F. D., & Masakazu, S. (2020). Financial inclusion, economic growth, and poverty alleviation: evidence from eastern Indonesia. Heliyon, 6(10), e05235
  • Gradstein, Helen Luskin; Randall, Douglas and; Ardic Alper, Oya Pinar. Developing and operationalizing a national financial inclusion strategy: toolkit (English). Washington, D.C.: World Bank Group. Retrieved from http://documents.worldbank.org/curated/en/ 201761530163552405/Developing-and-operationalizing-a-national-financial-inclusion-strategytoolkit
  • Kim, D.-W., Yu, J.-S., & Hassan, M. K. (2018). Financial inclusion and economic growth in OIC countries. Research in International Business and Finance, 43, 1–14. https://doi.org/doi:10.1016/j.ribaf.2017.07.178
  • Leora Klapper, Dorothe Singer, and Saniya Ansar (2021). The Global Findex Database 2021 - Women and Financial Inclusion, from https://thedocs.worldbank.org/en/doc/45619be5de8592403df8558559627234-0050062022/original/Findex-GenderBrief.pdf
  • Leyshon, A., & Thrift, NJ. (1995). Geographies of financial exclusion: financial abandonment in Britain and the United States. Transactions of the Institute of British Geographers, NS21, 312 - 343.
  • Mandira Sarma and Jesim Pais (2011). Financial Inclusion and Development, Journal of International Development J. Int. Dev. 23, 613–628 (2011) Published online 7 May 2010 in Wiley Online Library (wileyonlinelibrary.com) DOI: 10.1002/jid.1698
  • Nanda, K. and Kaur, M. (2016). Financial inclusion and human development: a cross country evidence. Management and Labour Studies, Vol. 41 No. 2, pp. 127-153
  • OECD (2013). Financial literacy and inclusion: Results of OECD/INFE survey across countries and by gender from https://www.oecd.org/daf/fin/financial-education/TrustFund2013_OECD_ INFE_Fin_Lit_and_Incl_SurveyResults_by_Country_and_Gender.pdf
  • OECD/G20 (2011). G20 Financial Inclusion Indicators., Retrieved from http://datatopics.worldbank.org/g20fidata/
  • OECD/INFE (2016). International Survey of Adult Financial Literacy Competencies. Paris: OECD. Retrieved from https://www.oecd.org/financial/education/oecd-infe-survey-adult-financial-literacycompetencies.htm
  • Ozili P.K (2018). Impact of digital finance on financial inclusion and stability. Borsa Istanbul Review 18-4 (2018) 329-340
  • Ozili, P. K., Ademiju, A., & Rachid, S. (2022). Impact of financial inclusion on economic growth: review of existing literature and directions for future research. International Journal of Social Economics, (ahead-of-print)
  • Ozili, P. K., & Mhlanga, D. (2024). Why is financial inclusion so popular? An analysis of development buzzwords. Journal of International Development, 36(1), 231–253. https://doi.org/10.1002/jid.3812
  • Park, C. Y., & Mercado J. R. (2018). Financial inclusion, poverty, and income inequality. The Singapore Economic Review, 63(1), 185-206.
  • Park, C.Y. and Mercado, R.V. Jr (2015). "Financial inclusion, poverty, and income inequality in developing Asia", No W426, Asian Development Bank, pp. 1-17.
  • Rashi Sabherwal & Devesh Sharma & Neeraj Trivedi (2019). Using direct benefit transfers to transfer benefits to women: a perspective from India. Development in Practice, Taylor & Francis Journals, vol. 29(8), pages 1001-1013, November.
  • Robert, K. W., Parris, T. M., & Leiserowitz, A. A. (2005). What is sustainable development? Goals, indicators, values, and practice. Environment: Science and Policy for Sustainable Development, 47(3), 8–21
  • Sahay, R., Cihák, M., N 'Diaye, P. and Barajas, A. (2015). "Rethinking financial deepening: stability and growth in emerging markets", Staff Discussion Notes, Vol. 15 No. 8, pp. 73-107
  • Sarah Hendriks (2019). The role of financial inclusion in driving women's economic empowerment. Development in Practice, 29:8, 1029-1038, DOI: 10.1080/09614524.2019.1660308
  • Satya Chakravaty and Rupayan Pal (2013). Financial Inclusion in India: An axiomatic approach, Journal of Policy Modeling, 2013, vol. 35, issue 5, 813-837
  • Sethi, D., & Acharya, D. (2018). Financial inclusion and economic growth linkage: Some crosscountry evidence. Journal of Financial Economic Policy, 10(3), 369-385
  • The Global Findex Database (2024). Retrieved from https://www.findevgateway.org/data/global-findexdatabase
  • Thorsten Beck, Asli Demirgüç-Kunt and Maria Soledad Martinez Peria (2007). Banking Services for Everyone? Barriers to Bank Access and Use Around the World, World Bank Policy Research Working Paper 4079, December 2006, https://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=950134
  • Thorsten Beck, Ross Levine and Norman Loayza (2000). Finance and the sources of growth, Journal of Financial Economics, 2000, vol. 58, issue 1-2, 261-300
  • UN (2015). 2015 Global Sustainable Development Report. UN, New York, 2015. Retrieved from http:// bit.ly/2015GSDR-pdf
  • UN (2024). SDG Progess Report 2024. UN, New York, 2024. Retrieved from https://unstats.un.org/sdgs/files/report/2024/SG-SDG-Progress-Report-2024-advanced-unedited-version.pdf
  • World Bank (2017). World Bank Annual Report 2017 (English). Washington, D.C.: World Bank Group. Retrieved from http://documents.worldbank.org/curated/en/143021506909711004/World-BankAnnual-Report-2017
  • World Bank (2022). World Development Report 2022: Finance for an Equitable Recovery. Washington, DC: World Bank. doi:10.1596/978-1-4648-1730-4
  • World Bank (2022). World Development Report 2022: Finance for an Equitable Recovery. Washington, DC: World Bank. doi:10.1596/978-1-4648-1730-4
  • Yoshino, Nayuki, Morgan, Peter, & Trinh, Q.L. (2017). Financial Literacy in Japan: Determimants and Impacts. ADBI Working Paper 796.