Đặc điểm lâm sàng viêm ruột thừa biến chứng tại Bệnh viện Trường Đại học Tây Nguyên
Main Article Content
Đặc điểm lâm sàng viêm ruột thừa biến chứng tại Bệnh viện Trường Đại học Tây Nguyên
Tóm tắt
Viêm ruột thừa cấp là một bệnh phổ biến nhất trong cấp cứu ngoại khoa ổ bụng. Viêm ruột thừa cấp chia ra thành 2 loại: không biến chứng và có biến chứng. Viêm ruột thừa có biến chứng được định nghĩa là viêm ruột thừa thủng, áp – xe ruột thừa, viêm phúc mạc ruột thừa. Kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh nhân viêm ruột thừa có biến chứng thường có triệu chứng đau bụng dữ dội. Đau chủ yếu vùng hố chậu phải hoặc có thể đau vùng quanh rốn, thượng vị lan ra. Dấu cảm ứng phúc mạc hiện diện trong đa số các trường hợp 94,8%. Triệu chứng toàn thân sốt thường gặp và thường sốt cao từ 39 độ C trở lên; điều trị trước khi vào viện ảnh hưởng triệu chứng sốt. Thời gian từ khi xuất hiện triệu chứng đến khi nhập viện thường từ 36 đến 48 giờ. Trong quá trình thực hành lâm sàng cần lưu ý các trường hợp bệnh nhân có vị trí ruột thừa đặc biệt sau manh, đại tràng sẽ không có dấu cảm ứng phúc mạc. Viêm ruột thừa có biến chứng có bệnh cảnh lâm sàng đa dạng cần được chẩn đoán sớm và điều trị kịp thời để giảm thiểu nguy cơ kết quả xấu nghiêm trọng.
Article Details

Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDeri Phái sinh 4.0 .
Tài liệu tham khảo
- Lê Văn Cường (2011). Giải phẫu học sau đại học, Vol. 1,tr.489-490. Nhà xuất bản Y học, TP. Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Hưng Đạo,Trịnh Hồng Sơn (2021). Kết quả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa bằng phẫu thuật nội soi tại một số Bệnh viện đa khoa tỉnh Miền núi phía Bắc. Tạp chí Y học Việt Nam, 506(2).
- Nguyễn Quốc Đạt, Phạm Văn Lình (2018). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị phẫu thuật nội soi viêm phúc mạc ruột thừa tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, 3, tr. 8 -15.
- Lê Thị Đức Hạnh và cs (2023). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phúc mạc ruột thừa bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện đa khoa thành phố cần thơ năm 2020 - 2021. Tạp chí Y Dược học Cần Thơ, (43), tr. 118-124.
- Lê Nữ Hoài Hiệp (1998). Viêm ruột dư cấp. Nguyễn Đình Hối, Bài giảng bệnh học ngoại khoa, (tr. 208-236). TP Hồ Chí Minh.
- Phạm Thị Thu (2021). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm ruột thừa có biến chứng và kết quả điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định. Khoa học điều dưỡng, 4(2), tr. 94-101.
- Ball, C. G, et al (2004). Laparoscopic appendectomy for complicated appendicitis: an evaluation of postoperative factors.Surg Endosc, 18(6), pp. 969-73.
- Bayissa, Badhaasaa Beyene, et al (2022). Predictors of complicated appendicitis among patients presented to public referral hospitals in Harari region, Eastern Ethiopia: a case-control study.Surgery in Practice and Science, 9, pp. 100072.
- Dagne, H,Abebaw, T. A (2022). Characteristics of Patients Presented with Complicated Appendicitis in Adama, Ethiopia: A Cross-Sectional Study, 14, pp. 573-580.
- Dahdaleh, Fadi S., et al (2019). The Appendix. Brunicardi, F. Charles, et al, Schwartz's Principles of Surgery, 11e, (pp. 1243 -1246). New York, NY: McGraw-Hill Education.
- Dinç, T., et al (2022). Complicated or non-complicated appendicitis? That is the question.Ulus Travma Acil Cerrahi Derg, 28(3), pp. 390-394.
- Lotfollahzadeh, S., et al (2024). Appendicitis. StatPearls. Treasure Island (FL) with ineligible companies: StatPearls Publishing
- Mahmoud, Samir Hosny., et al (2020). Evaluation the role of laparoscopic management of complicated appendicitis.International Surgery Journal, 7(3), pp. 636-639.
- Mariage, M., et al (2019). Surgeon's Definition of Complicated Appendicitis: A Prospective Video Survey Study.Euroasian J Hepatogastroenterol, 9(1), pp. 1-4.
- Naderan, Mohammad., et al (2016). Risk factors for the development of complicated appendicitis in adults.Turkish Journal of Surgery/Ulusal cerrahi dergisi, 32(1), pp. 37.
- Perez, K. S.,Allen, S. R. (2018). Complicated appendicitis and considerations for interval appendectomy. Jaapa, 31(9), pp. 35-41.
- Reddy, Rahul Krishna., et al (2024). Characteristics and Outcomes of Acute Appendicitis in Lautoka Aspen Hospital, Fiji: An Observational Retrospective Study (09/22–09/23).World J Surg Surgical Res. 2024; 7, 1525.
- Richmond, B. (2017). Appendix. Courtney M. Townsend Jr. JR, et al, Sabiston textbook of surgery: the biological basis of modern surgical practic, (pp. 1296 - 1297). Philadelphia, PA Elsevier, Inc.
- Souza, Sandro Cilindro de., et al (2015). Vermiform appendix: positions and length-a study of 377 cases and literature review.Journal of Coloproctology (Rio de Janeiro), 35, pp. 212-216.
- Surabhi, A., et al (2023). Post-Operative Outcomes of Laparoscopic Appendectomy in Acute Complicated Appendicitis: A Single Center Study.Cureus, 15(5), pp. e38868.