Các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu Mobifone theo quan điểm khách hàng tại Đắk Lắk

Main Article Content

Các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu Mobifone theo quan điểm khách hàng tại Đắk Lắk

Tác giả

Phạm Thảo Vy
Từ Thị Thanh Hiệp

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm xác định và đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến Tài sản thương hiệu MobiFone theo quan điểm khách hàng tại Đắk Lắk. Dựa trên lý thuyết Tài sản thương hiệu của Aaker (1991), Keller (1993, 2009) và một số mô hình thực nghiệm ở Việt Nam, năm yếu tố tác động đến Tài sản thương hiệu MobiFone được đề xuất bao gồm: Nhận biết thương hiệu, Ấn tượng thương hiệu, Lòng tin thương hiệu, Lòng trung thành thương hiệu và Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc khảo sát bằng bảng câu hỏi với 300 khách hàng tại tỉnh Đắk Lắk đã và đang sử dụng dịch vụ viễn thông MobiFone. Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 20.0. Thông qua phân tích EFA và hồi quy bội, kết quả cho thấy yếu tố Trách nhiệm xã hội và Lòng trung thành ảnh hưởng lớn đến Tài sản thương hiệu MobiFone. Yếu tố Nhận biết, Ấn tượng và Lòng tin thương hiệu ảnh hưởng không đáng kể. Do đó các nhà quản trị cần ưu tiên các hoạt động truyền thông để tên tuổi thương hiệu MobiFone được lan tỏa và chiếm lĩnh được trái tim khách hàng tại Đắk Lắk.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Xã hội
Tiểu sử của Tác giả

Phạm Thảo Vy

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên;
Liên hệ tác giả: Phạm Thảo Vy; ĐT: 0944982299; Email: ptvy@ttn.edu.vn.

Từ Thị Thanh Hiệp

Khoa Kinh tế, Trường Đại học Tây Nguyên

Tài liệu tham khảo

  • Bùi Thanh Dâng và Trần Dục Thức (2020). Giá trị thương hiệu và các yếu tố tác động đến giá trị thương hiệu của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á. Tạp chí Công Thương.
  • Hà Nam Khánh Giao và Ngô Đức Phước (2020). Hoạt động chiêu thị ảnh hưởng đến giá trị thương hiệu Vietjet Air. Tạp chí Công Thương.
  • Vũ Hưng (2022). Thị trường công nghệ thông tin - viễn thông Việt Nam: Cơ hội, thách thức và ưu tiên chiến lược. Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam.
  • Trương Ngọc Hằng và Từ Thị Thanh Hiệp (2022). Đo lường tài sản thương hiệu Agribank, tiếp cận từ khách hàng - Trường hợp nghiên cứu tại Đắk Lắk. Tạp chí khoa học Đại học Tây Nguyên.
  • Lê Phước Hương & Lê Công Trực (2020). Trách nhiệm xã hội và giá trị thương hiệu: Trường hợp các ngân hàng thương mại cổ phần ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp Chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing.
  • Lê Phước Hương và Lưu Tiến Thuận (2020). Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, giá trị thương hiệu và hiệu quả tài chính: Trường hợp các ngân hàng thương mại tại Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa học Trường đại học Cần Thơ.
  • Trần Hoàng Ngân (2019). Tài sản thương hiệu ngân hàng thương mại Việt Nam theo cách tiếp cận từ cảm nhận của khách hàng. Tạp chí Ngân hàng.
  • Xuân Thành (2021). Chiến lược phát triển MobiFone đến năm 2025, tầm nhìn 2030. Techsing.in. https://www.techsignin.com/MobiFone-2021-2025-tam-nhin-2030/
  • Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2002). Các thành phần giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường hàng tiêu dùng tại Việt Nam. Đề tài khoa học cấp bộ. Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
  • Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. NXB Thống Kê.
  • Trần Trung Vinh (2018). Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành tài sản thương hiệu điểm đến: Trường hợp thành phố Hội An, Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển.
  • Aaker, D. A. (1991). Managing Brand Equity, New York, Maxweel Macmillan-Canada.
  • Aaker, D. A. (1996). Measuring brand equity across products and markets. California management review, 38(3).
  • Aqeel, Z., Hanif, M. I., & Malik, M. S. (2017). Impact of co-branding and brand personality on brand equity: A study of telecom sector in Pakistan. Journal of Business and Retail Management Research, 12(1).
  • Azizi, S., & Kapak, S. J. (2013). Factors affecting overall brand equity: the case of Shahrvand chain store. Management & Marketing Journal, 11.
  • Chaudhuri, A., & Holbrook, M. B. (2001). The chain of effects from brand trust and brand affect to brand performance: the role of brand loyalty. Journal of marketing, 65(2), 81-93.
  • Christodoulides, G., & De Chernatony, L. (2010). Consumer-based brand equity conceptualisation and measurement: a literature review. International journal of market research, 52(1), 43-66.
  • Cobb-Walgren, C. J., Ruble, C. A., & Donthu, N. (1995). Brand equity, brand preference, and purchase intent. Journal of advertising, 24(3), 25-40.
  • Garbarino, E., & Johnson, M. S. (1999). The different roles of satisfaction, trust, and commitment in customer relationships. Journal of marketing, 63(2), 70-87.
  • Hair, J. F., Black, W. C., Babin, B. J., Anderson, R. E., & Tatham, R. L. (2006). Multivariate data analysis (6th ed). Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall.
  • Hilal, M. I. M. (2019). A nexus between the elements of brand equity and its creation: evidence from the telecommunication industry of Sri Lanka. Asian Journal of Empirical Research Volume 9, Issue 10 (2019): 254-264.
  • Hur, W. M., Kim, H., & Woo, J. (2014). How CSR leads to corporate brand equity: Mediating mechanisms of corporate brand credibility and reputation. Journal of Business Ethics, 125(1), 75-86.
  • Islam, S. (2020). Consumer Brand Equity on Mobile Telecommunication Industry of Bangladesh. Master Thesis. School of Business and Economics United international university.
  • Jung, J., & Sung, E. (2008). Consumer‐based brand equity: Comparisons among Americans and South Koreans in the USA and South Koreans in Korea. Journal of Fashion Marketing and Management: An International Journal.
  • Keller, K.L. (1993). Conceptualizing, measuring and managing customer-based brand equity. Journal of Marketing, 57(1), 1-22.
  • Keller, K.L. (2001). Building customer-based brand equity. Marketing Management, 10(2), 15-9.
  • Keller, K.L. (2003). Strategic Brand Management: Building, Measuring and Managing Brand Equity, 2nd ed. Prentice-Hall, Englewood Cliffs, NJ.
  • Keller . K.L. (2008). Strategic Brand Management: Building, Measuring, and Managing Brand Equity, 3rd ed. Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, NJ
  • Keller, K. L. (2016). Reflections on customer-based brand equity: perspectives, progress, and priorities. AMS review, 6(1), 1-16.
  • Lassar, W., Mittal, B., & Sharma, A. (1995). Measuring customer‐based brand equity. Journal of consumer marketing.
  • Lee, W. O., & Wong, L. S. (2016). Determinants of mobile commerce customer loyalty in Malaysia. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 224, 60-67.
  • Lemon, K. N., Rust, R. T., & Zeithaml, V. A. (2001). What drives customer equity?. Marketing management, 10(1), 20-25.
  • Nguyen, T. T. H. (2020). The effect of brand image, perceived quality and brand experience on customer loyalty: an empirical investigation in the telecommunication industry in Vietnam. Journal of International Economics and Management, 20(3), 60-74.
  • Oliver Richard, L. (1997). Satisfaction: A behavioral perspective on the consumer. New York ˈ NY: Irwin-McGraw-Hill.
  • Oliver, R. L. (1999). Whence consumer loyalty?. Journal of marketing, 63, 33-44.
  • Pitta, D. A., & Katsanis, L. P. (1995). Understanding brand equity for successful brand extension. Journal of consumer marketing.
  • Simon, C. J., & Sullivan, M. W. (1993). The measurement and determinants of brand equity: A financial approach. Marketing science, 12(1), 28-52.
  • Srivastava, R. K., & Shocker, A. D. (1991). Brand equity: a perspective on its meaning and measurement.
  • Torres, A., Bijmolt, T. H., Tribó, J. A., & Verhoef, P. (2012). Generating global brand equity through corporate social responsibility to key stakeholders. International journal of research in marketing, 29(1), 13-24.
  • Yoo, B., Donthu, N., & Lee, S. (2000). An examination of selected marketing mix elements and brand equity. Journal of the academy of marketing science, 28(2), 195-211.
  • Zeithaml, V. A. (1988). Consumer perceptions of price, quality, and value: a means-end model and synthesis of evidence. Journal of marketing, 52(3), 2-22.