Sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh trung học phổ thông

Main Article Content

Sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh trung học phổ thông

Tác giả

Đặng Thị Thùy My
Đàm Thị Bích Hạnh

Tóm tắt

Việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh là một trong những quan điểm phát triển chương trình giáo dục phổ thông 2018 của Việt Nam. Hóa học là môn học có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm, do đó thí nghiệm hóa học có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh khám phá kiến thức mới. Việc sử dụng thí nghiệm một cách hợp lí trong hoạt động dạy học sẽ góp phần đáng kể trong việc hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học cho học sinh. Bài báo đề xuất các biện pháp sử dụng thí nghiệm trong dạy học khám phá nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học.

Article Details

Chuyên mục
Khoa học Tự nhiên & Công nghệ
Tiểu sử của Tác giả

Đặng Thị Thùy My

Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây Nguyên;
Tác giả liên hệ: Đặng Thị Thùy My; ĐT: 0935731177; Email: dttmy@ttn.edu.vn.

Đàm Thị Bích Hạnh

Khoa Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Trường Đại học Tây Nguyên

Tài liệu tham khảo

  • Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018a). Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. Hà Nội
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018b). Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học. Hà Nội
  • Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020). Tài liệu hướng dẫn bồi dưỡng giáo viên phổ thông cốt cán: "Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực học sinh THPT môn Hóa học", Chương trình ETEP: NXB Đại học sư phạm TPHCM.
  • Đỗ Hạnh Ngân (2021). Phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học stem phần hiđrocacbon lớp mười một. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục. Trường Đại học Sư phạm TPHCM.
  • Đặng Thị Oanh và cộng sự (2018). Dạy học phát triển năng lực môn hóa học trung học phổ thông. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
  • Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016). Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông: NXB Đại học Sư phạm.
  • Nguyễn Cương (2007). Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học – Một số vấn đề cơ bản. Hà Nội: NXB Giáo dục.
  • Ngô Hiệu (2009). Áp dụng dạy học khám phá trong môn khoa học ở tiểu học thông qua hệ thống bài giảng trực tuyến trên trang web học tập. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Bộ, Bộ GD-ĐT, mã số: B 2008-17-152.
  • Nguyễn Thị Lan Phương và cộng sự (2016). Chương trình tiếp cận năng lực và đánh giá năng lực người học. Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam: NXB Giáo dục Việt Nam.
  • Phạm Thị Bích Đào, Đặng Thị Oanh (2017). Đề xuất cấu trúc và đánh giá năng lực thực nghiệm cho học sinh thông qua môn khoa học tự nhiên cấp trung học cơ sở. Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP Hà Nội, Số 7, 79-88.
  • Phạm Văn Hoan, Hoàng Đình Xuân (2016). Phát triển năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề cho học sinh THPT qua việc sử dụng thí nghiệm hóa học. Tạp chí khoa học Số 07, 90-94.
  • Võ Văn Duyên Em và Nguyễn Thị Kim Ánh (2017). Xây dựng bài thí nghiệm hóa học mở nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh trung học phổ thông. Kỷ yếu hội thảo quốc tế, 415 - 422.
  • Bruner, J. (1960). The Process of Education. Cambridge, MA: Harvard University Press.
  • National Research Council (2000). Inquiry and the National Science Education Standards: A Guide for Teaching and Learning. Washington, DC: National Academies Press.